KHÔNG ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG, PHẢI Ở NHÀ QUÁ LÂU ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ĐẾN TRẺ?
“Đảo lộn giờ giấc sinh hoạt, vẫn ngoan ngoãn nhưng có thể xuất hiện dấu hiệu của sự “chậm lại” khi tương tác với mọi người xung quanh, giảm khả năng lắng nghe, tập trung; vì luôn được nhường nhịn và ưu tiên nên không được thỏa mãn nhu cầu được bộc lộ, khẳng định bản thân; mất đi cơ hội học hỏi, xây dựng mối liên hệ, rèn luyện sự hợp tác với bạn bè đồng trang lứa,…”
Đó là một số hệ lụy của việc ở nhà quá lâu, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ mà Thạc sĩ giáo dục LÊ THỊ THU HUYỀN đã đề cập đến khi trả lời các thắc mắc của bố mẹ trong hội thảo “Làm thế nào cho trẻ đến trường an toàn trong thời đại dịch bệnh? “.
Đồng tình với quan điểm này, Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ TRƯƠNG HỮU KHANH cũng cho rằng: “𝑲𝒉𝒐̂𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒆̂̉ 𝒄𝒖̛́ đ𝒆̂̉ 𝒕𝒓𝒆̉ 𝒐̛̉ 𝒏𝒉𝒂̀, 𝒄𝒉𝒐̛𝒊 𝒗𝒐̛́𝒊 𝒂𝒊 𝒄𝒖̃𝒏𝒈 đ𝒖̛𝒐̛̣𝒄, 𝒄𝒉𝒐̛𝒊 𝒄𝒂́𝒊 𝒈𝒊̀ 𝒄𝒖̃𝒏𝒈 đ𝒖̛𝒐̛̣𝒄. 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒄 đ𝒊 𝒉𝒐̣𝒄 𝒍𝒂̀ 𝒓𝒂̂́𝒕 𝒒𝒖𝒂𝒏 𝒕𝒓𝒐̣𝒏𝒈, 𝒕𝒓𝒆̉ đ𝒆̂́𝒏 𝒕𝒓𝒖̛𝒐̛̀𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒐̂𝒏𝒈 𝒑𝒉𝒂̉𝒊 𝒄𝒉𝒊̉ đ𝒆̂̉ 𝒉𝒐̣𝒄 𝒗𝒂̆𝒏 𝒉𝒐́𝒂. 6 𝒏𝒂̆𝒎 đ𝒂̂̀𝒖 𝒍𝒂̀ 𝒕𝒉𝒐̛̀𝒊 đ𝒊𝒆̂̉𝒎 𝒕𝒖𝒚𝒆̣̂𝒕 𝒗𝒐̛̀𝒊 đ𝒆̂̉ 𝒕𝒓𝒆̉ 𝒉𝒐̣𝒄 đ𝒖̛𝒐̛̣𝒄 𝒄𝒂́𝒄 𝒌𝒚̃ 𝒏𝒂̆𝒏𝒈 đ𝒆̂̉ 𝒉𝒐̀𝒂 𝒏𝒉𝒂̣̂𝒑 𝒗𝒐̛́𝒊 𝒄𝒖𝒐̣̂𝒄 𝒔𝒐̂́𝒏𝒈, 𝒌𝒚̃ 𝒏𝒂̆𝒏𝒈 𝒏𝒉𝒂̣̂𝒏 𝒃𝒊𝒆̂́𝒕 𝒄𝒂̉𝒎 𝒙𝒖́𝒄 𝒄𝒖̉𝒂 𝒎𝒐̣𝒊 𝒏𝒈𝒖̛𝒐̛̀𝒊 𝒙𝒖𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒏𝒉, đ𝒆̂̉ 𝒄𝒐́ đ𝒖̛𝒐̛̣𝒄 𝒎𝒐̣̂𝒕 𝒄𝒉𝒊̉ 𝒔𝒐̂́ 𝒄𝒂̉𝒎 𝒙𝒖́𝒄 𝒕𝒐̂́𝒕.”
VẬY LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRẺ CÓ THỂ QUAY LẠI TRƯỜNG HỌC AN TOÀN?
Với chuyên môn và kinh nghiệm dày dặn, Bác sĩ TRƯƠNG HỮU KHANH đã đưa ra những lời giải đáp hết sức khoa học, gần gũi cho thắc mắc này của nhiều bậc phụ huynh tại hội thảo: “𝑵𝒆̂́𝒖 1 𝒆𝒎 𝒃𝒆́ 𝒄𝒉𝒊̉ đ𝒊 𝒍𝒂̣𝒊 𝒈𝒊𝒖̛̃𝒂 𝒕𝒓𝒖̛𝒐̛̀𝒏𝒈 𝒗𝒂̀ 𝒏𝒉𝒂̀, 𝒎𝒂̀ 𝒕𝒓𝒖̛𝒐̛̀𝒏𝒈 𝒂𝒏 𝒕𝒐𝒂̀𝒏, 𝒏𝒉𝒂̀ 𝒂𝒏 𝒕𝒐𝒂̀𝒏, 𝒏𝒈𝒖̛𝒐̛̀𝒊 𝒍𝒐̛́𝒏 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒈𝒊𝒂 đ𝒊̀𝒏𝒉 𝒗𝒂̀ 𝒈𝒊𝒂́𝒐 𝒗𝒊𝒆̂𝒏 đ𝒆̂̀𝒖 đ𝒂̃ đ𝒖̛𝒐̛̣𝒄 𝒕𝒊𝒆̂𝒎 𝒑𝒉𝒐̀𝒏𝒈, “𝒈𝒊𝒖̛̃ 𝒈𝒊̀𝒏” 𝒄𝒂̂̉𝒏 𝒕𝒉𝒂̣̂𝒏, 𝒕𝒉𝒊̀ 𝒔𝒆̃ 𝒌𝒉𝒐̂𝒏𝒈 𝒄𝒐́ 𝒏𝒈𝒖𝒚 𝒄𝒐̛ 𝒍𝒂̂𝒚 𝒏𝒉𝒊𝒆̂̃𝒎 𝒏𝒂̀𝒐 𝒄𝒉𝒐 𝒕𝒓𝒆̉. 𝑲𝒉𝒊 đ𝒐́, 𝒄𝒉𝒂̆́𝒄 𝒄𝒉𝒂̆́𝒏 𝒓𝒂̆̀𝒏𝒈 𝒕𝒓𝒆̉ 𝒔𝒆̃ 𝒈𝒂̣̆𝒑 𝒊́𝒕 𝒏𝒈𝒖𝒚 𝒄𝒐̛ 𝒉𝒐̛𝒏 𝒌𝒉𝒊 𝒕𝒓𝒆̉ đ𝒊 𝒄𝒉𝒐̛𝒊, đ𝒊 𝒔𝒊𝒆̂𝒖 𝒕𝒉𝒊̣, đ𝒊 𝒏𝒉𝒂̀ 𝒉𝒂̀𝒏𝒈 𝒉𝒂𝒚 𝒄𝒉𝒂̣𝒚 𝒄𝒉𝒐̛𝒊 𝒗𝒐̛́𝒊 𝒉𝒂̀𝒏𝒈 𝒙𝒐́𝒎 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒖 𝒑𝒉𝒐̂́.
Đ𝒂̃ 𝒄𝒉𝒂̂́𝒑 𝒏𝒉𝒂̣̂𝒏 𝒎𝒐̛̉ 𝒄𝒖̛̉𝒂 𝒅𝒊̣𝒄𝒉 𝒗𝒖̣, 𝒄𝒉𝒂̂́𝒑 𝒏𝒉𝒂̣̂𝒏 𝒔𝒖̛̣ 𝒕𝒉𝒂̣̂𝒕 𝒍𝒂̀ 𝒎𝒐̂𝒊 𝒕𝒓𝒖̛𝒐̛̀𝒏𝒈 𝒐̛̉ 𝒏𝒈𝒐𝒂̀𝒊 𝒌𝒉𝒐̂𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒆̂̉ 𝒄𝒐́ 𝒁𝑬𝑹𝑶 𝑪𝑶𝑽𝑰𝑫, 𝒕𝒉𝒊̀ 𝒄𝒖̃𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒐̂𝒏𝒈 𝒃𝒂𝒐 𝒈𝒊𝒐̛̀ 𝒄𝒐́ 𝒁𝑬𝑹𝑶 𝑪𝑶𝑽𝑰𝑫 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒕𝒓𝒖̛𝒐̛̀𝒏𝒈 𝒉𝒐̣𝒄. 𝑵𝒉𝒖̛𝒏𝒈 𝒄𝒉𝒖́𝒏𝒈 𝒕𝒂 𝒔𝒆̃ 𝒄𝒂̂́𝒑 𝒏𝒉𝒂̣̂𝒏 𝒏𝒐́ 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒎𝒐̣̂𝒕 𝒌𝒉𝒖𝒐̂𝒏 𝒌𝒉𝒐̂̉ 𝒄𝒉𝒐 𝒑𝒉𝒆́𝒑”.
Nói thêm về các biện pháp phòng ngừa, Bác sĩ Khanh khẳng định khẩu trang và sát khuẩn vẫn là những biện pháp hữu hiệu nhất. Bác sĩ khuyên bố mẹ nên lựa chọn trường học có các phương pháp giáo dục tốt, để trẻ có ý thức và các kỹ năng tốt để tự phòng tránh dịch bệnh.
Đối với các trường học, bác sĩ Khanh cũng đưa ra những kịch bản ứng phó rất thiết thực, và đặc biệt là các biện pháp giãn cách để đảm bảo an toàn cho trẻ.
Những chia sẻ tâm huyết của Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ TRƯƠNG HỮU KHANH đã giúp các bố mẹ, các nhà trường có thêm nhiều kiến thức bổ ích và phần nào có cách nhìn khách quan hơn, khoa học hơn, và nhận ra sự cần thiết của việc được đến trường của con em mình.
Với hơn 20 năm kinh nghiệm công tác trong ngành giáo dục và từ thực tế vận hành trường học, trong nhiều giai đoạn khác nhau (trước/ trong dịch và giai đoạn bình thường mới) – Thạc sĩ Giáo dục Lê Thị Thu Huyền cũng đã chia sẻ những phương pháp đảm bảo an toàn, đào tạo nhân sự, đặc biệt là những kịch bản xử lý khi có các tình huống khẩn cấp xảy ra, hướng đến mục đích cuối cùng là đảm bảo an toàn cho các em học sinh.
Ba mẹ hãy cùng STEAMe GARTEN chung tay, thực hiện “Trường học an toàn – Nhà an toàn” để tiếp tục đồng hành cùng con trong hành trình phát triển toàn diện nhé!